K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NG
9 tháng 10 2023

Làm nhà từ hộp giấy cũ

- Các bước thực hiện căn nhà như sau:

+ Bước 1: cắt thùng giấy ra thành các mảnh ghép nhỏ với kích thước phù hợp với 4 vách tường, 2 mái nhà.

+ Bước 2: cắt các lỗ để tạo cửa sổ và cửa nhà.

+ Bước 3: dùng thêm các mảnh trang trí như que tăm hay giấy thủ công để điểm tô cho căn nhà.

+ Bước 4: dán keo lại cố định, nếu thích, bạn có thể tạo thành nhà 2 tầng hoặc nhiều tầng, dùng que kem tạo nên các tường rào xung quanh.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
1 tháng 8 2023

1. Quả địa cầu là một hiện vật được ứng dụng dùng trong học tập và nghiên cứu môn Địa lí.

2. Trong tất cả những món vật em giữ lại để khơi gợi kí ức, em ấn tượng nhất với bức ảnh ông nội em trên chiến trường. Đó là một bức ảnh được chụp vào những năm 1970 trên chiến trường Nghệ - Tĩnh. Bức ảnh đã khơi gợi trong em sự dũng cảm của người lính, cũng như nhắc nhở em phải giữ gìn và bảo tồn lịch sử đất nước.

NG
7 tháng 10 2023

Hướng dẫn Trò chơi: CƯỚP CỜ

* Dụng cụ:
+ Một cái khăn bất kì tượng trưng cho cờ
+ Một vòng tròn
+ Vạch xuất phát củng là đích của 2 đội

* Cách chơi:

+ Quản trò chia tập thể chơi thành hai đội, có số lượng bằng nhau mỗi đội có từ 5-6 bạn, đứng hàng ngang ở vạp xuất phát của đội mình. Đếm theo số thứ tự 1,2,3,4,5… các bạn phải nhớ số của mình.
+ Khi quản trò gọi tới số nào thì số đó của hai đội nhanh chóng chạy đến vòng và cướp cờ.
+ Khi quản trò gọi số nào về thì số đó phải về
+ Một lúc quản trò có thể gọi hai ba bốn số.

* Luật chơi:

+ Khi đang cằm cờ nếu bị bạn vỗ vào người, thua cuộc
+ Khi lấy được cờ chạy về vạch xuất phát của đội mình không bị đội bạn vỗ vào người, thắng cuộc
+ Khi có nguy cơ bị vỗ vào người thì được phép bỏ cờ xuống đất để chánh bị thua
+ Số nào vỗ số đó không được vỗ vào số khác. Nếu bị số khác vỗ vào không thua
+ Số nào bị thua rồi (“bị chết”) quản trò không gọi số đó chơi nữa
+ Người chơi không được ôm, giữ nhau cho bạn cướp cờ
+ Người chơi tìm cách lừa đối phương để nhang cờ về, lựa chọn sân bải phù hợp để chánh nguy cơ, cờ ra khỏi vòng tròn, để cờ lại vòng tròn chỉ được cướp cờ trong vòng tròn
+ Khoảng cách cờ đến hai đội bằng nhau

NG
26 tháng 11 2023

Tham khảo
1.

- Em chọn đồ chơi là bằng giấy để viết hướng dẫn.

- Cần chuẩn bị dụng cụ, vật liệu :

+ Giấy màu, giấy trắng

+ Kéo và bút

- Khi làm đồ chơi cần thực hiện những bước:

+ Bước 1: Vẽ lên giấy màu trắng các hình như phần hình 1 bên dưới. Sau đó, áp giấy màu vàng lên giấy trắng và cắt theo những hình đấy. Phần mỏ gà và phần đế dùng giấy màu cam cho đẹp hơn. Những chỗ vẽ nét đứt là hướng dẫn gấp giấy ngay tại đó. 

+ Bước 2: Dán thành từng vòng tròn rồi dán nối với nhau 

+ Bước 3: Dán mỏ, dán cánh như hình 2 bên dưới

+ Bước 4: Vẽ mắt hoặc dùng mắt thú bông dán lên là đã hoàn thành con gà.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 11 2023

2.

- Chuẩn bị:

+ Giấy màu, giấy trắng

+ Kéo và bút

- Các bước thực hiện:

+ Bước 1: Vẽ lên giấy màu trắng các hình như phần hình 1 bên dưới. Sau đó, áp giấy màu vàng lên giấy trắng và cắt theo những hình đấy. Phần mỏ gà và phần đế dùng giấy màu cam cho đẹp hơn. Những chỗ vẽ nét đứt là hướng dẫn gấp giấy ngay tại đó. 

+ Bước 2: Dán thành từng vòng tròn rồi dán nối với nhau 

+ Bước 3: Dán mỏ, dán cánh như hình 2 bên dưới

+ Bước 4: Vẽ mắt hoặc dùng mắt thú bông dán lên là đã hoàn thành con gà.
3.

Để làm một con gà bằng giấy, chúng ta cần chuẩn bị dụng cụ, vật liệu và làm theo hướng dẫn sau:

- Chuẩn bị:

+ Giấy màu, giấy trắng

+ Kéo và bút

- Các bước thực hiện:

+ Bước 1: Vẽ lên giấy màu trắng các hình như phần hình 1 bên dưới. Sau đó, áp giấy màu vàng lên giấy trắng và cắt theo những hình đấy. Phần mỏ gà và phần đế dùng giấy màu cam cho đẹp hơn. Những chỗ vẽ nét đứt là hướng dẫn gấp giấy ngay tại đó. 

+ Bước 2: Dán thành từng vòng tròn rồi dán nối với nhau 

+ Bước 3: Dán mỏ, dán cánh như hình 2 bên dưới

+ Bước 4: Vẽ mắt hoặc dùng mắt thú bông dán lên.

Vậy là chúng ta đã có một chú gà bằng giấy hết sức đáng yêu đúng không nào. Chúc các bạn thành công.
4.

Em đọc soát và chỉnh sửa. 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 11 2023

1. Trận chiến trên sông Bạch Đằng là một trang sử đầy hào hùng trong quá khứ Việt Nam cổ đại. Diễn ra vào năm 938, trận đánh này đã ghi dấu một trang sử vĩ đại trong cuộc kháng chiến của người Việt chống lại quân đội Nam Hán của Trung Quốc. Trước đó, dưới sự lãnh đạo của các danh tướng như Ngô Quyền, người Việt đã tự hào giữ vững khát vọng giành lại độc lập cho mình sau hàng thế kỷ chịu ách đô hộ Trung Quốc.

2. Hồ Chí Minh, một nhà lãnh đạo xuất sắc của Việt Nam, được biết đến với tài năng vượt trội trong nhiều lĩnh vực. Ông có khả năng lãnh đạo tuyệt vời, luôn đặt lợi ích của dân tộc lên hàng đầu và cống hiến cuộc đời mình cho cuộc chiến giải phóng dân tộc. Bên cạnh đó, ông còn là một nhà văn, nhà thơ tài ba, sáng tác những tác phẩm văn học sâu sắc và cảm động về tình yêu nước và con người. Tài năng và phẩm chất nhân văn của Hồ Chí Minh đã ghi dấu ấn sâu đậm trong lòng người Việt Nam và là nguồn cảm hứng không chỉ đối với dân tộc mình mà còn với nhân loại.

23 tháng 11 2023

Để làm một chiếc chuông gió tại nhà hoàn toàn không hề khó. Tuy nhiên, để quá trình diễn ra thuận lợi, chúng ta cần chuẩn bị các dụng cụ và vật liệu đầy đủ như sau:

– Dụng cụ: kéo, kìm, dây thừng cỡ nhỏ (dây dù), dùi đục

– Vật liệu: thanh gỗ nhỏ, vỏ sò, màu nước, cọ tô màu

Khi đã có đầy đủ các dụng cụ, vật liệu cần thiết, chúng ta bắt tay ngay vào thực hiện theo các bước như sau:

Bước 1: Dùng dùi đục để đục một lỗ nhỏ (đủ để luồn sợi dây đi qua) ở đầu của mỗi mảnh vỏ sò

Bước 2: Cắt sợi dây thừng thành từng đoạn với hai kích cỡ khác nhau (một loại dài 20cm, một loại dài 30cm)

Bước 3: Dùng các đoạn dây để xâu qua các mảnh vỏ sò đã được đục lỗ, sợi dây dài 20cm xâu 4 mảnh vỏ sò, sợi dây dài 30cm thì xâu 6 mảnh vỏ sò (để lại một đoạn dây ở đầu để sử dụng)

Bước 4: Thắt nút ở các đoạn dây sát mảnh vò sò, để các mảnh sò đúng yên trên sợi dây mà không bị dồn về một phía

Bước 5: Buộc các sợi dây có mảnh sò lên thanh gỗ đã chuẩn bị từ trước (buộc xen kẽ các sợi ngắn và dài). Không buộc cách xa nhau quá, để các mảnh sò có thể va vào nhau để tạo ra âm thanh

Bước 6: Dùng màu nước để trang trí cho thanh gỗ và các mảnh vỏ sò

Bước 7: Buộc hai đầu của một sợi dây dài vào hài đầu thanh gỗ để treo nó lên cao. Nên treo ở vị trí rộng rãi và có gió để có thể thương xuyên tạo ra các âm thanh vui tai.

  
NG
26 tháng 11 2023

Chọn Nhiệm vụ 1: 
Tham khảo: giới thiệu về Văn Miếu - Quốc Tử Giám
- Văn Miếu - Quốc Tử Giám hiện nay thuộc địa bàn quận Đống Đa và Ba Đình, thành phố Hà Nội.
- Theo tư liệu lịch sử, năm 1070, Lý Thánh Tông cho dựng Văn Miếu, đắp tượng Khổng Tử, Chu Công, tứ phối, vẽ tượng thất thập nhị hiền, bốn mùa tế tự và cho Hoàng thái tử đến học. Năm 1076, triều đình lại cho lập Quốc Tử Giám. Năm 1253 (đời Trần), đổi tên Quốc Tử Giám thành Quốc Tử viện. Đến đời Lê (năm 1483), đổi tên Quốc Tử viện thành Thái Học đường. Thời Nguyễn, khu vực này được đổi thành Văn Miếu Hà Nội.
- Trải qua thời gian gần 1000 năm, các công trình kiến trúc của di tích có sự thay đổi nhất định. Hiện nay, di tích còn bảo tồn được một số hạng mục kiến trúc thời Lê và thời Nguyễn. Khu nhà Thái Học mới được Nhà nước phục dựng năm 1999 - 2000.
- Dựa vào công năng kiến trúc, có thể chia di tích thành hai khu vực chính: Văn Miếu (nơi thờ tự tiên Nho) và Quốc Tử Giám (trường đào tạo trí thức Nho học).
- Với những giá trị lịch sử, văn hóa và khoa học tiêu biểu của di tích, năm 1962, Bộ Văn hóa (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) đã xếp hạng Văn Miếu- Quốc Tử Giám là Di tích quốc gia; ngày 10/5/2012, Thủ tướng Chính phủ đã quyết định xếp hạng Văn Miếu - Quốc Tử Giám là di tích quốc gia đặc biệt.

tham khảo:

lựa chọn nhiệm vụ 1:

Giới thiệu về chùa Cầu

+ Ban đầu, là đây một cây cầu được dựng bởi các thương nhân người Nhật Bản vào khoảng thế kỉ XVI. Năm 1653, ở sườn cầu phía bắc được dựng thêm phần chùa nên cây cầu được gọi là Chùa Cầu.

+ Năm 1719, chúa Nguyễn Phúc Chu thăm Hội An, đặt tên cho chiếc cầu là “Lai Viễn Kiều” với ý nghĩa là “Cầu đón khách phương xa”.

+ Chùa Cầu có kiến trúc phan trộn của Nhật Bản, Trung Hoa và Việt Nam. Tất cả hệ khung của cầu được làm bằng gỗ; mái của công trình được lợp bằng ngói âm dương với những chi tiết trang trí tinh xảo.

11 tháng 6 2019

Câu sai là: C

NG
7 tháng 10 2023

Chọn 1 trong 2 đề sau:

1. Chiếc ống nhòm là người bạn thân thiết giúp khám phá thiên nhiên. Bố chọn cho tôi chiếc ống nhòm màu xanh cỏ úa, dây đeo bằng dù to bản, màu vàng tươi. Tay nắm của nó được làm bằng cao su vừa khít lòng bàn tay. Hai ống kính có thể điều chỉnh để thu phóng ảnh và thay đổi tầm nhìn. Khi ngắm bầu trời bằng “đôi mắt xa”, tôi luôn có cảm giác với được những đám mây ngũ sắc. Đặc biệt, chiếc ống nhòm có khả năng chống nước rất tốt. Khi cùng bố và các chủ lặn biển, “đôi mắt sâu” giúp tôi nhìn rõ những rạn san hô đủ hình dáng, đủ sắc màu. Cách sử dụng ống nhòm như sau: Điều chỉnh khoảng cách giữa hai ông kính cho phù hợp với khoảng cách giữa hai mắt và điều chỉnh khoảng cách gần xa của ống kính để nhìn rõ các vật.

2. 

Bước 1: Mở nắp hộp pin ( thường ở mặt sau chiếc điều khiển)

Bước 2: Lắp pin vào hộp theo đúng kí hiệu ghi trên hộp ( kí hiệu + là cực duwongl kí hiệu - là cực âm)

Bước 3: Đậy nắp hộp pin

30 tháng 12 2021

Món đồ chơi mà em thích nhất là xe ô tô. Chiếc xe này là quà sinh nhật của bố đã tặng cho em. Đó là một chiếc xe ô tô con màu đỏ. Xe được chạy bằng pin. Em có thể điều khiển nó bằng chiếc điều khiển. Em rất trân trọng món đồ chơi này.

31 tháng 12 2021

Vào dịp sinh nhật 7 tuổi của em, mẹ đã tặng em một chú gấu bông rất đáng yêu. Chú gấu bông có bộ lông xù màu nâu. Cổ chú thắt một chiếc nơ màu đỏ. Em rất thích chú gấu bông và luôn ôm chú đi ngủ.